Đoàn kết – trung thực – sáng tạo – hiệu quả - chất lượng

Thông tin kết quả nghiên cứu đề tài KH&CN cấp Đại học mã số ĐH2013-TN07-08 do ThS. Đồng Thị Hoàng Yến - Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên chủ nhiệm

Đăng ngày: 26-07-2019 | 464 lần đọc
|

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung

  • Tên đề tài: Nghiên cứu bào chế viên lornoxicam kiểm soát giải phóng
  • Mã số: ĐH2013-TN07-08
  • Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đồng Thị Hoàng Yến
  • Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên
  • Thời gian thực hiện: Từ 01/2013 đến 12/2014

2. Mục tiêu

  1. Xây dựng được công thức và quy trình bào chế viên bao dập 2 lớp, lớp bao chứa 4 mg LNX giải phóng nhanh và viên nhân là cốt chứa 8 mg LNX GPKD 12 giờ.
  2. Xây dựng được tiêu chuẩn chất lượng và bước đầu theo dõi độ ổn định của chế phẩm nghiên cứu.

3. Tính mới và sáng tạo

Đề tài tập trung vào nghiên cứu phát triển chế phẩm mới từ dược chất lornoxicam, tăng cơ hội lựa chọn cho người bệnh, giảm chi phí trong điều trị, giảm các ảnh hưởng bất lợi do tác dụng phụ của dược chất.

4. Kết quả nghiên cứu

  • Đã bào chế được viên nén chứa 12mg LNX KSGP, trong đó nhân là viên LNX 8 mg giải phóng kéo dài bao dập lớp bao chứa 4 mg LNX giải phóng nhanh.
  • Đã theo dõi độ ổn định của viên nén lornoxicam 12 mg kiểm soát giải phóng ở 2 điều kiện: thực và lão hóa cấp tốc. Kết quả cho thấy viên nén bào chế ổn định trong thời gian nghiên cứu.

5. Sản phẩm

5.1. Sản phẩm khoa học: 3 bài báo đăng trên các tạp chí khoa học

  1. Đồng Thị Hoàng Yến, Trịnh Thị Vân Anh, Phạm Thành Đạt, Vũ Đình Tuấn, Nguyễn Thạch Tùng, Nguyễn Đăng Hòa, (2018), “Nghiên cứu cải thiện độ tan của lornoxicam ứng dụng bào chế viên nén giải phóng nhanh”, Tạp chí Nghiên cứu Dược và Thông tin thuốc, 9(2), tr. 27-32.
  2. Đồng Thị Hoàng Yến, Phạm Thành Đạt, Vũ Đình Tuấn, Nguyễn Thạch Tùng, Nguyễn Đăng Hòa, (2018), “Nghiên cứu xây dựng công thức viên nén dạng cốt lornoxicam giải phóng kéo dài với tá dược hydroxypropyl methylcellulose”, Tạp chí dược học, số 508, tr. 15-20.
  3. Đồng Thị Hoàng Yến, Phạm Thành Đạt, Vũ Đình Tuấn, Nguyễn Thạch Tùng, Nguyễn Đăng Hòa, (2018), “Nghiên cứu bào chế viên nén lornoxicam giải phóng kéo dài kết hợp lớp bao giải phóng nhanh”, Tạp chí dược học, số 509, tr. 3-7.

5.2. Sản phẩm đào tạo: 01 đề tài NCS; 02 đề tài sinh viên NCKH

  1. Đồng Thị Hoàng Yến, (2018), Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng viên lornoxicam kiểm soát giải phóng, Luận án tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
  2. Trần Văn Vinh, (2011), Nghiên cứu bào chế viên nén lornoxicam 3 mg giải phóng nhanh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên
  3. Nguyễn Quốc Tuấn, (2011), Nghiên cứu bào chế viên nén lornoxicam 5 mg giải phóng kéo dài, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên

5.3. Sản phẩm ứng dụng: 01 Quy trình bào chế viên lornoxicam 12 mg KSGP.

6. Phương thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu

  • Đề xuất công thức và quy trình bào chế viên nén lornoxicam 12 mg kiểm soát giải phóng tại trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên. Từ đó, có cơ sở khoa học để phát triển sản phẩm thuốc từ dược chất lornoxicam, có tác dụng giảm đau chống viêm mạnh, giảm thiểu tác dụng phụ, tăng cơ hội lựa chọn cho người bệnh.
  • Hỗ trợ số liệu cho luận án nghiên cứu sinh.

 

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information

  • Project title: Formulation of modified release tablets containing  lornoxicam
  • Code number: ĐH2013-TN07-08
  • Coordinator: Ms. Yen Dong Thi Hoang
  • Implementing institution: Thai Nguyen university of medicine and pharmacy
  • Duration: from 01/2013 to 12/2014

2. Objectives

  1. Development of formulas and prepare the modified-release tablet of lornoxicam 12 mg by compression coating the fast-release containing 4 mg lornoxicam on to the extended-release core of lornoxicam 8 mg.
  2. To develop the local specifications and analytical method of studied products, and to study stability of studied products.

3. Creativeness and innovativeness

The research focuses on the development new preparation of lornoxicam, increasing the choice of patients, reducing the cost of treatment, and reducing the adverse effects of modern medical treatments.

4. Research results

  • Formulation and preparation process of the modified-release tablet lornoxicam 12 mg were developed consisting of two parts that the fast-release part containing lornoxicam 4 mg and the extended - release part lornoxicam 8 mg.
  • The stability of modify released lornoxicam tablets in the real condition and accelerated storage condition was evaluated for 6 months. The results showed that modify released lornoxicam tablets were stable over the storage period in both real storage condition and accelerated storage condition.

5. Products

* 3 articles published scientific journals

  1. Yen Dong Thi Hoang, Anh Trinh Thi Van, Đat Pham Thanh, Tuan Vu Đinh, Tung Nguyen Thach, Hoa Nguyen Dang, (2018), “Improvement of lornoxicam solubility applied in preparation of fast release tablets”, Journal of Pharmaceutical Research and Drug information, 9(2), pp. 27-32.
  2. Yen Dong Thi Hoang, Đat Pham Thanh, Tuan Vu Đinh, Tung Nguyen Thach, Hoa Nguyen Dang, (2018), “Formulation of sustained-release lornoxicam matrix tablets using hydroxypropyl methylcellulose”,  Pharmaceutical Journal, 508, pp. 15-20.
  3. Yen Dong Thi Hoang, Đat Pham Thanh, Tuan Vu Đinh, Tung Nguyen Thach, Hoa Nguyen Dang, (2018), “Formulation of sustained release lornoxicam tablet coated by fast release layer”, Pharmaceutical Journal, 509, pp. 3-7.

* 01 training doctoral students and 02 students.

* 01 preparation process of the modified-release tablet lornoxicam 12 mg

6. Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results

  • Offer formulation and preparation process of the modified-release tablet lornoxicam 12 mg in Thai Nguyen university of medicine and pharmacy. From these database to develop the product of lornoxicam, a potent non-steroidal pain relief anti-inflammatory, reducing the adverse effects and application on the clinical to increase the choice of patients.
  • Support for training 01 doctoral students.