Đoàn kết – trung thực – sáng tạo – hiệu quả - chất lượng

Thông tin kết quả nghiên cứu đề tài KH&CN cấp Đại học mã số ĐH2015-TN04-10 do ThS. Lê Thị Hương Giang - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên chủ nhiệm

Đăng ngày: 09-04-2019 | 893 lần đọc
|

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung

- Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và phương thức định danh của hệ thống từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt

- Mã số: ĐH2015-TN04-10

- Chủ nhiệm: ThS Lê Thị Hương Giang

- Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN

- Thời gian thực hiện: Từ tháng 5 năm 2015 đến tháng 12 năm 2017

2. Mục tiêu

Đề tài hướng tới việc góp tư liệu và cách nhìn nhận về từ nghề nghiệp đặc điểm của từ ngữ nghề nghiệp nói chung, từ ngữ nghề chè ở Việt Nam nói riêng; về vai trò, đặc điểm cấu tạo và các phương thức định danh của lớp từ ngữ này trong hệ thống vốn từ tiếng Việt.

Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu giảng dạy về từ nghề nghiệp, biên soạn cẩm nang tra cứu về chè ở Việt Nam, biên soạn các sách quảng bá cho ngành chè và du lịch sinh thái về các ngành chè nổi tiếng ở Việt Nam.

3. Tính mới và sáng tạo

- Đề tài đã nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp (nghề chè) ở phạm vi bao quát lớn (trong toàn bộ tiếng Việt).

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là từ ngữ nghề chè được nghiên cứu theo hướng liên ngành.

4. Kết quả nghiên cứu

- Đề tài cung cấp một hệ thống cơ sở lí luận khá đầy đủ và tường minh về trường từ vựng - ngữ nghĩa, định danh ngôn ngữ, đặc điểm từ ngữ nghề nghiệp để xác lập khung lí thuyết phục vụ mục đích và nội dung nghiên cứu của đề tài.

- Dùng các phương pháp nghiên cứu đặc thù (như phương pháp điều tra điền dã, ghi chép thực địa, phương pháp thống kê, phân loại, phương pháp phân tích thành tố nghĩa, phương pháp miêu tả), đề tài đã tiến hành khảo sát, thu thập, thống kê và phân loại các từ ngữ ngành chè, phân loại và miêu tả đặc điểm cấu trúc của chúng.

- Đề tài đã nghiên cứu các phương thức định danh được thể hiện trong hệ thống các từ ngữ ngành chè một cách toàn diện

5. Sản phẩm

5.1. Sản phẩm khoa học

  1. Lê Thị Hương Giang (2016), “Đặc điểm cấu trúc và định danh của các từ ngữ nghề chè trong tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 5 (247), tr. 39 - 42.
  2. Lê Thị Hương Giang (2017), “Phương thức định danh dùng thành tố chỉ giống/ loại chè kết hợp với các thành tố chỉ đặc điểm”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 4 (258), tr. 54 - 58.

5.2. Sản phẩm đào tạo

  1. Nguyễn Thanh Xuân (2017), Một số đặc trưng văn hóa qua từ ngữ chỉ cách chế biến và thưởng trà ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên. Kết quả nghiệm thu đạt loại xuất sắc.
  2. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2015), Từ ngữ về nghề chè trong thơ ca Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên. Kết quả nghiệm thu đạt loại xuất sắc.
  3. Lương Thị Lệ (2015), Tìm hiểu từ ngữ chỉ sản phẩm chè ở Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên. Kết quả nghiệm thu đạt loại xuất sắc.
  4. Trần Thị Phượng (2015), Từ ngữ nghề chè ở Yên Bái, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên. Kết quả nghiệm thu đạt loại xuất sắc.

6. Phương thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu của đề tài được sử dụng trong đào tạo cử nhân ngữ văn (tích hợp trong bài lên lớp cho sinh viên Ngữ văn K51, K52, K53) và sẽ được biên soạn thành một chuyên đề về ngữ nghĩa tiếng Việt cho đối tượng sau đại học tại cơ sở đào tạo khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Kết quả của đề tài cũng sẽ được ứng dụng trong biên soạn từ điển về từ ngữ nghề chè.

 

INFORMATIONS ABOUT THE RESULTS OF RESEARCH

1. General information

- Research tittle: Compositional characteristics and identifier methods of vocabulary system used in the tea industry in Vietnamese

- Code: ĐH2015-TN04-10

- Author: Master Le Thi Huong Giang

- Training unit: TNU – University of Education

- Implementation period: From May 2015 to December 2017

2. Objectives

The research contributes to providing the document and the way of looking at the occupational vocabulary in general; clarifying the characteristics of words of the tea industry in Vietnamese in particular; About the role, compositional characteristics and identifier methods of this word class in the Vietnamese vocabulary system.

The results of the research can be used as teaching materials on vocabulary, compilation of tea manual in Vietnam, compilation of books for the tea industry and ecotourism about the famous tea industry in Vietnam

3. Creativeness and innovativeness

-The research has studied the professional words (tea industry) in a

large coverage (in the whole Vietnamese language).

- The object of the research is the words of tea industry which is studied

in the interdisciplinary direction.

4. Research results

- The research provides a fairly complete and explicit theoretical framework for vocabulary - semantics, linguistic identifiers, characteristics of occupational vocabulary to establish a theoretical framework for purposes and content.

- Use specific research methods (such as field surveying method, field record, statistical method, classification, method of meaning analysis, descriptive method), to survey, collect, index and classify tea industry terms, classify and describe their structural characteristics.

- Investigate the identifier methods used in the vocabulary system of tea industry.

- Initially mentioned some cultural features expressed in the process of tea production, and in the art of enjoying tea of the Vietnamese.

5. Products

5.1. Scientific products

  1. Le Thi Huong Giang (2016), "Structural and identical characteristics of tea words in Vietnamese," Journal of Language and Life, Vol. 5 (247), p. 39 - 42.
  2. Le Thi Huong Giang (2017), "Identification using the same type / type of tea as a component of the characteristics", Journal of Language and Life, 4 (258), p. 54 - 58.

5.2. Training products

  1. Nguyen Thanh Xuan (2017), “Some cultural characteristics of words indicate how to process and enjoy tea in Vietnam”, Subject Research Students, College of Education, Thai Nguyen University
  2. Nguyen Thi Hong Hanh (2015), “Vocabulary of tea in Vietnamese poetry”, Senior Thesis, College of Education, Thai Nguyen University
  3. Luong Thi Le (2015), “Understanding Tea Product in Thai Nguyen”, Senior Thesis, College of Education, Thai Nguyen University
  4. Tran Thi Phuong (2015), “Vocabulary of Tea in Yen Bai, Student Union, Thai Nguyen University”, Senior Thesis, College of Education, Thai Nguyen University.

6. Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results

The results of the research used in training bechelors, postgraduate at the Department of Literature and Linguistic, College of Education, Thai Nguyen University and can dictionary study.