Đoàn kết – trung thực – sáng tạo – hiệu quả - chất lượng

Thông tin kết quả nghiên cứu đề tài KH&CN cấp Đại học mã số ĐH2017-TN03-02 do PGS.TS. Phan Đình Binh - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên chủ nhiệm

Đăng ngày: 17-06-2019 | 378 lần đọc
|

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung

  • Tên đề tài: Nghiên cứu sự thay đổi lưu lượng dòng chảy và dự báo hạn hán, lũ lụt trong điều kiện biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Cầu bằng mô hình SWAT và GIS
  • Mã số: ĐH2017-TN03-02
  • Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Phan Đình Binh
  • Tổ chức chủ trì:  Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên
  • Thời gian thực hiện: từ tháng 06/2017 đến tháng 6/2019

2. Mục tiêu

  • Thu thập các thông tin, số liệu về khí hậu, thời tiết trong phạm vi lưu vực.
  • Thu thập các số liệu thực đo tại trạm Sông Cầu và xây dựng cơ sở dữ liệu không gian bằng  GIS.
  • Ứng dụng mô hình SWAT để nghiên cứu sự thay đổi lưu lượng dòng chảy và dự báo hạn hán, lũ lụt  lưu vực sông Cầu.

3. Tính mới và sáng tạo

  • Thiết kế, xây dựng cơ sở dữ liệu cho mô hình SWAT.
  • Mô phỏng lưu lượng dòng chảy và dự báo hạn hán, lũ lụt cho lưu vực sông Cầu trong điều kiện biến đổi khí hậu.

4. Kết quả nghiên cứu

  • Đã điều tra, khảo sát và thu thập được các tài liệu, số liệu và bản đồ phục vụ cho việc xây dựng cơ sở dữa liệu đầu vào cho mô hình.
  • Thiết kế được bộ cơ sở dữ liệu không gian.
  • Dự báo được lưu lượng dòng chảy, lũ lụt và hạn hán cho lưu vực sông Cầu.

5. Sản phẩm

5.1. Sản phẩm khoa học

  1. Phan Đình Binh, Nguyễn Lan Hương (2017) “ Dự báo xói mòn đất tại lưu vực sông Nghinh Tường (phụ lưu sông cầu) bằng mô hình SWAT và GIS”, Tạp chí Khoa học Đất, Số 51, Tr. 76 - 81.
  2. Phan Đình Binh, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Anh Tuyên (2018), “Nghiên cứu hiện trạng lưu lượng và một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 11, Tr. 204 - 210.
  3. Phan Đình Binh, Nguyen Thanh Hai, Nguyen Ngọc Anh, Nguyen Quang Thi (2018), “Evaluation the impact of climate changes on stream dischage and predicting drought, flood in Cau river watershed, northern Viet Nam”, International Symposium on Lowland Technology (ISLT 2018) proceedings, Thuy Loi University, Hanoi, Vietnam. pp.105 - 111
  4. Phan Đình Binh, Nguyễn Thanh Hải (2017), “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và dự báo lưu lượng dòng chảy tại lưu vực sông Cầu bằng hệ thống thông tin địa lý (GIS) và mô hình SWAT”, Kỷ yếu Hội thảo GIS toàn quốc năm 2017, Đại học Quy Nhơn, Tr. 14 - 19.
  5. Phạm Văn Tuấn, Phan Đình Binh, Lương Thị Chuyên, Đào Văn Biên. (2017), “Điều tra, đánh giá tình trạng quản lý, khai thác sử dụng nước ngầm và ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu chất lượng nước ngầm tại khu vực phía Tây Nam thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 10, Tr. 218 - 224.

5.2. Sản phẩm đào tạo

  1. Nguyễn Anh Tuyên (2018), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng và chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2017-2018, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên.
  2. Mai Phú Cường (2018), Đánh giá hiện trạng lưu lượng dòng chảy và môi trường nước mặt Sông Cầu đoạn chảy qua Thành phố Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên.
  3. Trần Hồng Anh (2019), Nghiên cứu dự báo hạn hán, lũ lụt trong điều kiện biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Phú Lương bằng mô hình SWAT và GIS, Báo cáo tổng kết kết quả đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên.

5.3. Sản phẩm ứng dụng

  • Bộ cơ sở dữ liệu thuộc tính và cơ sở dữ liệu không gian liên quan tới lưu lượng dòng chảy và dự báo hạn hán, lũ lụt trong phạm vi lưu vực sông Cầu.
  • Báo cáo khoa học “Nghiên cứu sự thay đổi lưu lượng dòng chảy và dự báo hạn hán, lũ lụt trong điều kiện biến đổi khí hậu tại lưu vực sông Cầu bằng mô hình SWAT và GIS”.

6. Phương thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu của đề tài được sử dụng cho các Nhà quản lý và lãnh đạo các địa phương  trong phạm vi lưu vực tham khảo trong quá trình quản lý và hoạch định chính sách, đặc biệt là cảnh báo lũ lụt và hạn hán cho người dân vùng hạ lưu. Đồng thời đề tài góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu của cán bộ giáo viên và sinh viên tham gia đề tài. Khuyến cáo người dân tham gia vào công tác bảo vệ nguồn nước, duy trì lưu lượng dòng chảy, ứng phó với biến đổi khí hậu, hạn hán và lũ lụt trong phạm vi lưu vực sông Cầu.

 

INFORMATION OF THE RESEARCH RESULTS

1. General informations

  • Project Title: Study on Stream Discharge Changes and predicting drought, flood in Cau river watershed in the context of climate changes in Cau river watershed by SWAT model and GIS.
  • Code number: ĐH2017-TN03-02
  • Coordinator: Asso. Dr. Phan Dinh Binh          
  • Implementing Institution: Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry - TNU
  • Duration: from  June 2017 to June 2019

2. Objectives

  • Serveying and collecting data and document and map which related to research.
  • Setting up the digital database by GIS and Remote sensing technology
  • Simulation and prediction stream discharge, drought and flood  in Song Cau watershed.

3. New findings

  • Serveying and collecting data, documents and maps which related to research.
  • Setting up the digital database for SWAT model.
  • Simulating and predicting stream discharge, drought, flood in Song Cau watershed.

4. Results obtained

  • Serveyed and collected data, documents and maps which related to research.
  • Set up the digital database for SWAT model.
  • Simulated and predicted stream discharge, drought, flood in Song Cau watershed.

5. Products

5.1. Scienctific products

  1. Phan Dinh Binh, Nguyen Lan Huong (2017), “Prediction soil erosion in Nghinh Tuong watershed (A brand of Cau river) by SWAT model” Journal of Soil science, Vol 51, pp. 76 - 81.
  2. Phan Dinh Binh, Nguyen Thanh Hai, Nguyen Anh Tuyen (2018), “Study on reality of stream dischage and some factors effecting to Cau’s water quality in the stage of Thai Nguyen city, Thai Nguyen province”, Viet Nam Journal of Agriculture and Rural Development, Vol 11, pp. 204 - 210.
  3. Phan Dinh Binh, Nguyen Thanh Hai, Nguyen Ngoc Anh, Nguyen Quang Thi (2018), “Evaluation the impact of climate changes on stream dischage and predicting drought, flood in Cau river watershed, northern Viet Nam”, International Symposium on Lowland Technology (ISLT 2018) proceedings, Thuy Loi University, Hanoi, Vietnam. pp.105 - 111.
  4. Phan Dinh Binh, Nguyen Thanh Hai (2017), “Asessing the current and predicting stream discharge in Cau river watershed by GIS and SWAT model”, National GIS conference proceedings 2017, Quy Nhon University, pp. 14 - 19.
  5. Pham Van Tuan, Phan Dinh Binh, Luong Thi Chuyen, Dao Van Bien (2017), “Investigation and evaluation of the management and usage of underground water and application of GIS for cintruction of underground water quality database in southern region of Thai Nguyen city, Thai Nguyen province”, Viet Nam Journal of Agriculture and Rural Development, Vol 10, pp. 218 - 224.

5.2. Training products

  1. Nguyen Anh Tuyen (2018), Study on some factors effecting to stream dischage and water quality of Cau river in the stage of Thai Nguyen city, Thai Nguyen province from 2017 to 2018, Master thesis of Environmental Science, Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry - TNU.
  2. Mai Phu Cuong (2018), Asscessing the reality of stream dischage and Cau’s water quality in the stage of Thai Nguyen city, Thai Nguyen province in 2017. Bachelor thesis of Environmental and Land management.
  3. Tran Hong Anh (2019), Study on predicting drought, flood in Phu Luong river watershed in the context of climate changes by SWAT model and GIS. Report of student scientific research, Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry - TNU

5.3. Application products

  • A set of database (attribute database and space database) related to stream discharge in Song Cau watershed;
  • The scientific report of “Study on Stream Discharge Changes and predicting drought, flood in Cau river watershed in the context of climate changes in Cau river watershed by SWAT model and GIS”.

6. Method of transfer, application address, impact and benefit of the research results

The results of the  project  are used for local government Authorities as refference in order to set up the stratergies for watershed management. On the other hand, to raise awareness and encourage people to participate in water protection activities in residential areas in order to remain stream discharge and again drought, flood within watershed and dowtream area.