Đoàn kết – trung thực – sáng tạo – hiệu quả - chất lượng

Thông tin kết quả nghiên cứu đề tài KH&CN cấp Đại học mã số ĐH2017-TN08-13 do TS. Nguyễn Quang Hợp - Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên chủ nhiệm

Đăng ngày: 01-11-2019 | 1243 lần đọc
|

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung

  • Tên đề tài: Cơ chế phối hợp giữa Nhà nước và Doanh nghiệp trong phát triển nông nghiệp nông thôn hiện nay
  • Mã số: ĐH2017 – TN08 – 13
  • Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Quang Hợp
  • Tổ chức chủ trì: Trường ĐH Kinh tế & QTKD
  • Thời gian thực hiện: 01/2017 - 6/2019

2. Mục tiêu

2.1. Mục tiêu chung

Đề tài trên cơ sở nghiên cứu điểm tại tỉnh Bắc Kạn về mối quan hệ hợp tác giữa chính quyền với doanh nghiệp trong hoạt động phát triển nông nghiệp, nông thôn để nghiên cứu những vấn đề còn tồn tại trong mối quan hệ giữa chính quyền với doanh nghiệp. Từ đó, đề xuất được cơ chế hợp tác giữa hai bên trong phát triển nông nghiệp nông thôn tại tỉnh Bắc Kạn nói riêng và gợi ý cho các địa phương khác nói chung.

2.2. Mục tiêu cụ thể

  • Khái quát  một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hình thức liên kết giữa chính quyền với doanh nghiệp (đối tác công tư) trong phát triển nông nghiệp nông thôn;
  • Đánh giá thực trạng mối quan hệ giữa chính quyền địa phương với doanh nghiệp trong phát triển nông nghiệp tại điểm nghiên cứu tỉnh Bắc Kạn;
  • Chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện mối quan hệ giữa doanh nghiệp và chính quyền cơ sở trong phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Bắc Kạn;
  • Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện cơ chế phối hợp giữa doanh nghiệp và chính quyền trong phát triển nông nghiệp cho Bắc Kạn nói chung và gợi ý cho các địa phương khác ở Việt Nam nói chung.

3. Tính mới và tính sáng tạo

Đề tài trên cơ sở điều tra, khảo sát các đối tượng là cán bộ quản lý của các cấp chính quyền cơ sở và các cán bộ đại diện cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn để từ đó đề xuất được cơ chế hợp tác giữa chính quyền với doanh nghiệp trong phát triển sản xuất nông nghiệp. Nhu cầu hợp tác giữa chính quyền với doanh nghiệp trong phát triển sản xuất nông nghiệp là tất yếu. Tuy nhiên, từ trước đến nay chưa có nghiên cứu nào chỉ ra được cơ chế hợp tác giữa hai bên, nhất là cơ chế quy định về mặt trách nhiệm của doanh nghiệp và chính quyền. Nghiên cứu này đã phần nào chỉ ra được các cơ chế cần có để việc hợp tác giữa chính quyền với doanh nghiệp trong sản xuất nông nghiệp. Đây là tính sáng tạo, tính mới chủ yếu của nghiên cứu, là cơ sở cho các nghiên cứu khác, cũng như cơ sở cho việc thực hiện hợp tác giữa các bên được thành công.

4. Kết quả nghiên cứu

  • Đề tài đã hệ thống được những lý luận và thực tiễn mối quan hệ giữa chính quyền với doanh nghiệp trong phát triển sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam;
  • Đã đánh giá được thực trạng mối quan hệ giữa chính quyền địa phương với doanh nghiệp trong phát triển nông nghiệp, chỉ ra được những thành công và tồn tại trong việc thực hiện mối quan hệ hợp tác này;
  • Đã chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện mối quan hệ giữa doanh nghiệp và chính quyền cơ sở trong phát triển nông nghiệp;
  • Đề tài đã đề xuất được một số cơ chế hợp tác giữa chính quyền với doanh nghiệp trong phát triển sản xuất nông nghiệp.
  • Đề xuất được một số giải pháp nhằm thực hiện cơ chế phối hợp giữa doanh nghiệp và chính quyền trong phát triển nông nghiệp tại Việt Nam.

5. Sản phẩm

5.1. Sản phẩm khoa học

  • Nguyễn Quang Hợp, Nguyễn Hải Dương, Nông Quốc Huy (2019), “Ý tưởng về đổi mới mô hình xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp có sự tham gia của cộng đồng doanh nghiệp”, Tạp chí Công thương, (10), tr. 55-59.
  • Nguyễn Quang Hợp, Nguyễn Hương Ly, Kwak Busung (2018), “Nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp trong phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (24), tr. 93-96.
  • Nguyễn Quang Hợp, Hoàng Thị Hòa (2019), “Xác định trách nhiệm của các bên liên quan trong thực hiện cơ chế hợp tác giữa chính quyền và doanh nghiệp trong phát triển nông nghiệp”, Tạp chí Công thương, (11), tr.68-70.
  • Nguyễn Quang Hợp, Trần Văn Đăng, Phạm Thị Thu Hiền (2019), “Trách nhiệm của doanh nghiệp trong mô hình hợp tác phát triển nông nghiệp”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, tr.85-87.

5.2. Sản phẩm đào tạo

  1. Sinh viên Nguyễn Hương Ly (2018), Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của doanh nghiệp trong phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Cạn, Giảng viên hướng dẫn TS. Nguyễn Quang Hợp, Điểm 9,2.
  2. Học viên Nguyễn Văn Bảo (2018), Luận văn thạc sĩ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng, Giảng viên hướng dẫn TS. Nguyễn Quang Hợp, Quyết định công nhận tốt nghiệp số 335/QĐ-ĐHKT&QTKD-ĐT Điểm 8.8;
  3. Sinh viên Phạm Thị Thu Hiền (2019), Đề tài NCKH Sinh viên: Xác định vai trò của các bên trong mối quan hệ hợp tác giữa chính quyền và doanh nghiệp để phát triển nông nghiệp tại tỉnh Bắc Kạn, Giảng viên hướng dẫn TS. Nguyễn Quang Hợp.

5.3. Sản phẩm ứng dụng

  1. Báo cáo kiến nghị về Cơ chế phối hợp giữa Nhà nước và Doanh nghiệp trong phát triển nông nghiệp nông thôn hiện nay.
  2. Báo cáo tổng hợp và Báo cáo tóm tắt: Cơ chế phối hợp giữa Nhà nước và Doanh nghiệp trong phát triển nông nghiệp nông thôn hiện nay.

6. Phương thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu.

  • Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo bổ ích cho các địa phương, đặc biệt là tỉnh Bắc kạn trong quá trình thực hiện hợp tác với doanh nghiệp trong phát triển sản xuất nông nghiệp;
  • Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại các trường khối ngành kinh tế, kinh doanh và quản lý.

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information

  • Tên đề tài: Cơ chế phối hợp giữa Nhà nước và Doanh nghiệp trong phát triển nông nghiệp nông thôn hiện nay
  • Project title: Coordination mechanism between the State and Enterprises in the           current agricultural and rural development.
  • Code number: ĐH2017 – TN08 – 13
  • Coordinator: Dr. Nguyen Quang Hop
  • Implementing institution: Thai Nguyen University of Economics and Business Administration
  • Duration: From 01/2017 to 6/2019

2. Objective(s)

2.1. General objective

The thesis is based on a case study in Bac Kan province on the relationship between government and enterprises in agricultural and rural development activities to study outstanding issues in the relationship between the authorities. with business. Since then, propose a mechanism of cooperation between the two sides in rural and agricultural development in Bac Kan province in particular and suggestions for other localities in general.

2.2. Specific objectives

  • Systematizing theories and practices of the relationship between the state and the enterprise (PPP) in rural and agricultural development in Vietnam.
  • Evaluating real situation of the relationship between local authorities and enterprises in agricultural and rural development.
  • Reseaching some typical examples in coordination in the form of public-private partnerships in agricultural development today.
  • Identify factors that affects the implementation of the relationship between enterprises and local authorities in rural agricultural development.
  • Proposing some solutions to implement coordination mechanism between enterprises and local authorities in agricultural and rural development in Vietnam.

3. Creativeness and innovativeness

Based on surveys and surveys of managers at local government levels and representatives of enterprises in Bac Kan province. Since then, propose a specific mechanism of cooperation between the government and enterprises in the development of agricultural production. The need for cooperation between authorities and businesses in agricultural production development is inevitable. However, until now, there has been no research showing the cooperation mechanism between the two parties, especially the regulatory mechanism in terms of responsibility of enterprises and authorities. This study has partly pointed out the necessary mechanisms for cooperation between government and enterprises in agricultural production. This is the main creativity and novelty of the study, which is the basis for other studies as well as the foundation for successful cooperation between the parties.

4. Research results

  • The research systematizes theories and practices of the relationship between the state and the enterprise (PPP) in rural and agricultural development in Vietnam.
  • The research determines real situation of the relationship between local authorities and enterprises in agricultural and rural development. At the same time, it shows the successes as well as limitations in implementing this partnership.
  • The research identifies factors influencing the implementation of the relationship between enterprises and local authorities in rural agricultural development.
  • The research introduces the cooperation mechanism between authorities and enterprises in rural agricultural development
  • The research proposes some solutions to implement coordination mechanism between enterprises and local authorities in agricultural and rural development in Vietnam.

5. Products

5.1. Scientific products

  1. Nguyen Quang Hop, Nguyen Hai Duong, Nong Quoc Huy (2019), “Idea for model innovation in contructing agricultural development plan with participation of business community, Vietnam trade and industry review, (10), pp. 55 – 59.
  2. Nguyen Quang Hop, Nguyen Huong Ly, Kwak Busung (2018), “improving effectiveness of enterprises in agricultural development in Bac Kan province”, Economy and Forecast Review, (24), pp. 93-96.
  3. Nguyen Quang Hop, Hoang Thi Hoa (2019), “Determining responsibility of partnerships in the mechanism implementation of the relationship between enterprises and local authorities in rural agricultural development, Vietnam trade and industry review, (11).
  4. Nguyen Quang Hop, Tran Van Dang, Pham Thi Thu Hien (2019), “The responsibility of enterprises in agricultural development cooperation model”, Economy and Forecast Review.

5.2. Training products

  1. Nguyen Huong Ly (2018), Master thesis, The role of enterprises in agricultural development in Bac Kan province, (to be supervised by Dr. Nguyen Quang Hop), Result Score: 9.2
  2. Nguyen Van Bao (2018), Master thesis, The change of agricultural ecnomic structure towards goods production in Tra Linh district, Cao Bang province. The graduate decision, No 335/QĐ-ĐHKT&QTKD-ĐT, Result Score: 8,8.
  3. Pham Thi Thu Hien (2019), Scientific research topic of students: Identify the role of the parties in the cooperation between government and businesses to develop agriculture in Bac Kan province, to be supervised by Dr. Nguyen Quang Hop.

5.3. Product applications

  1. The reported speech that coordination mechanisms combine between State and Enterprises in the agricultural development and rural development in Viet Nam.
  2. Synthesis and summary report: coordination mechanisms combine between State and Enterprises in the agricultural development and rural development in Viet Nam.

6. Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results:

  • Research results are a helpful reference for localities, especially Bac Kan province in the process of implementing cooperation with enterprises in agricultural production development.
  • Research results may be applied in teaching and scientific research at Univerisities related to economic, business and management sectors.