Đoàn kết – trung thực – sáng tạo – hiệu quả - chất lượng

Thông tin kết quả nghiên cứu đề tài KH&CN cấp Đại học mã số ĐH2018-TN05-03 do TS. Nguyễn Thu Quỳnh - Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên chủ nhiệm

Đăng ngày: 23-09-2020 | 685 lần đọc
|

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung

  • Tên đề tài: Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm chế phẩm dùng ngoài chứa mộc miết tử và quế chi.
  • Mã số: ĐH2018-TN05-03
  • Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thu Quỳnh
  • Email: quynhhdytn@gmail.com
  • Điện thoại: 0832.969.898
  • Cơ quan chủ trì: Đại học y dược- Đại học Thái Nguyên
  • Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ 01/2018-12/2019) (gia hạn 06/2020)

2. Mục tiêu

Mục tiêu đề tài là bào chế được chế phẩm dùng ngoài chứa mộc miết tử và quế chi; đánh giá được tác dụng giảm đau, chống viêm, độ kích ứng của chế phẩm trên động vật thí nghiệm; xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở và đánh giá độ ổn định của chế phẩm.

3. Tính mới và tính sáng tạo

Dựa trên kinh nghiệm bài thuốc dân gian, đề tài đã áp dụng kỹ thuật trong công nghệ bào chế và kiểm tra chất lượng. Mặt khác, đề tài cũng tiến hành đánh giá tác dụng giảm đau và chống viêm của chế phẩm nhằm khẳng định chính xác hơn về các công dụng của bài thuốc. Chế phẩn được xây dựng tiêu chuẩn cơ sở chế phẩm đánh giá độ ổn định. Chế phẩm đã được kiểm nghiệm và được công bố lưu hành trên thị trường.

4. Kết quả nghiên cứu

Qua quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã đạt được các kết quả như sau:

- Đã xây dựng được quy trình chiết xuất mộc miết tử và quế chi phù hợp điều kiện thực tế của nghiên cứu.

- Đã xây dựng công thức và quy trình bào chế cồn xoa bóp chứa mộc miết tử và quế chi.

- Đã đánh giá độ kích ứng, tác dụng dược lý giảm đau, chống viêm của chế phẩm và lựa chọn công thức sản phẩm có tác dụng dược lý tốt nhất:

+ Mộc miết tử: 9,09 g

+ Quế chi: 1,81 g

+ Tá dược (ethanol 96%, nước, camphor, menthol): vđ 100 ml

- Đã xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của chế phẩm với các chỉ tiêu hình thức, độ trong và độ đồng nhất, độ đồng đều thể tích, định tính, tỷ trọng, hàm lượng ethanol, cắn sau khi bay hơi.

- Chế phẩm được xác định là ổn định trong thời gian 12 tháng ở điều kiện bảo quản thực.

5. Sản phẩm

5.1. Sản phẩm khoa học

  1. Nguyễn Thu Quỳnh, Nguyễn Thị Lan Anh, Bùi Thị Luyến, Nguyễn Duy Thư (2018), “Xây dựng phương pháp định lượng saponin trong dịch chiết nhân hạt gấc bằng quang phổ UV-Vis”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, tập 188(12/1), tr. 39 – 43.
  2. Nguyễn Thu Quỳnh, Nguyễn Thị Hoa, Hà Thị Chi, Nguyễn Duy Thư (2018), “Ứng dụng phương pháp quang phổ UV-Vis để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết saponin toàn phần trong nhân hạt gấc”, Tạp chí y học Việt Nam, tập 472, tr. 651- 659.
  3. Nguyễn Khắc Tùng, Nguyễn Thu Quỳnh (2018), “Nghiên cứu định lượng acid trans-cinnamic trong vỏ quế chi bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, tập 194(01), tr. 97 – 102.
  4. Nguyen Thu Quynh; Tran Van Tuan; Tran Ngoc Anh, Nguyen Van Dung; Nguyen Khanh Ly; Tran Thị Hai Yen (2019), “Research and evaluate the analgesic effects of the tincture from the momordica cochinchinensis seeds - ramulus cinnamomi”, Journal of military pharmaco-medicine, N02, pp. 95-101.
  5. Nguyễn Thu Quỳnh, Nguyễn Duy Thư, Bùi Thị Luyến, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Mỹ Ninh (2019), “Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của “cồn mộc miết tử”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, tập 207 (14), tr.107-111.

5.2. Sản phẩm đào tạo

Hướng dẫn 02 sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, 01 sinh viên làm đề tài nghiên cứu khoa học:

  1. Hà Thị Chi (2019), “Xây dựng công thức bào chế cồn thuốc mộc miết tử và quế chi”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Trường Đại học Y Dược- Đại học Thái Nguyên.
  2. Nguyễn Thị Hoa (2019), “Xây dựng công thức viên nang chứa cao mộc miết tử”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Trường Đại học Y Dược- Đại học Thái Nguyên.
  3. Nguyễn Thị Lan Anh (2018), “Xây dựng quy trình định lượng saponin toàn phần trong dịch chiết nhân hạt gấc bằng phương pháp đo quang phổ UV-Vis và ứng dụng để định lượng saponin toàn phần trong cồn thuốc mộc miết tử”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trường Đại học Y Dược- Đại học Thái Nguyên.

5.3. Sản phẩm ứng dụng

- Quy trình chiết xuất mộc miết tử.

- Quy trình chiết quế chi.

- Quy trình bào chế cồn xoa bóp chứa mộc miết tử và quế chi.

- Bản tiêu chuẩn cơ sở của chế phẩm.

- Bản công bố số đăng ký lưu hành của sản phẩm.

- 200 lọ sản phẩm.

6. Phương thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu

6.1. Phương thức chuyển giao

- Kết quả đề tài được công bố là các bài báo khoa học trên tạp chí trong nước.

- Được nộp thư viện làm tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu tại Đại học y dược- Đại hoc Thái Nguyên.

- Chuyển giao công thức và quy trình sản xuất sau khi nghiệm thu.

6.2. Địa chỉ ứng dụng

- Là tài liệu tham khảo cho cán bộ làm công tác nghiên cứu lĩnh vực lien quan.

- Chuyển giao cho công ty dược hoặc Trung tâm nghiên cứu.

6.3. Tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu

6.3.1. Đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo

Phục vụ công tác đào tạo đại học và sau đại học của trường Đại học y dược- Đại học Thái Nguyên, kết quả của đề tài là tài liệu tham khả tốt cho sinh viên, học viên, cán bộ.

6.3.2. Đối với lĩnh vực khoa học và công nghệ liên quan

Góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, chuyên môn của các thành viên tham gia đề tài. Kết quả công bố của đề tài giúp cho các nhà khoa học đang nghiên cứu về lĩnh vực này có thêm các thông tin bổ ích.

6.3.3. Đối với lĩnh vực phát triển kinh tế- xã hội

- Góp phần hiện đại hóa các phương thuốc dân gian.

- Nâng cao giá trị thương phẩm của bài thuốc đông y.

- Có hiệu quả kinh tế nông nghiệp và y tế.

6.3.4. Đối với tổ chức chủ trì và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu

Đề tài góp phần bồi dưỡng khả năng nghiên cứu của các giảng viên trẻ, hình thành nhóm nghiên cứu mạnh về lĩnh vực dược liệu và công nghệ dược phẩm - bào chế thuốc, dược lý. Đồng thời, kết quả nghiên cứu khẳng định hướng đi đúng trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại trong ngành nghiên cứu và sản xuất thuốc có nguồn gốc dược liệu.

 

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information

  • Project title: Research and trial production of topical preparations containing moth and cinnamon
  • Code number: ĐH2018-TN05-03
  • Coordinator: Dr. Nguyen Thu Quynh
  • Email: quynhhdytn@gmail.com
  • Phone: 0832969898
  • Implementing institution: Thai Nguyen university of medicine and pharmacy
  • Duration: 24months, from 01/2018 to 12/2019 (extension: 06/2019)

2. Obiectives

- To develop the tincture containing the Momordica cochinchinensis seeds -Ramulus cinnamomi.

- To evaluate the analgesic, anti-inflammatory and irritation of the tincture on laboratory animals.

-  To study of standardization and stability of the tincture.

3. Creativeness and innovativeness

Based on folk remedies experience, the research has used technology in preparation technology and quality evaluation. On the other hand, the subject also evaluates the analgesic and anti-inflammatory effects of preparations to confirm more accurately the uses of remedies. Preparations are formulated to base on preparations for evaluation of stability. This product has been tested and it has been published on the market.

4. Research results

The study has achieved the following results:

- Developed the process of extracting Momordica cochinchinensis seeds -Ramulus cinnamomi by the actual conditions of the study.

- Formulated and prepared process of the tincture containing Momordica cochinchinensis seeds -Ramulus cinnamomi.

- Evaluated the irritant and the pharmacological effects of analgesic and anti-inflammatory preparations. The study selected a preparation with a cinnamon ratio of 16.7% for the best pharmacological effect.

- Establishment of basic standards of preparations including formulations, clarity and uniformity, volume, qualitative, density, ethanol content and bite after evaporation. The product is stable for 12 months at actual storage conditions.

5. Products

  1. Nguyen Thu Quynh, Nguyen Thi Lan Anh, Bui Thi Luyen, Nguyen Duy Thu (2018), “Content determination of total saponins from Momordica cochinchinensis by the UV-Vis spectrophotometric method”, TNU Journal of Science and Technology, 188(12/01), pp. 39-43.
  2. Nguyen Thu Quynh, Nguyen Thi Hoa, Ha Thi Chi, Nguyen Duy Thu (2018), “Determination effect of the extraction to total saponins content in momordica cochinchinensis seed by the spectrophotometric method”, Viet Nam medicine Journal, 472, pp. 651-659.
  3. Nguyen Khac Tung, Nguyen Thu Quynh (2019), “Studying quantification of trans cinnamic acid in cinnamon twig bark by high performance liquid chromatography”, TNU Journal of Science and Technology, 194(01), pp. 97-102.
  4. Nguyen Thu Quynh; Tran Van Tuan; Tran Ngoc Anh, Nguyen Van Dung; Nguyen Khanh Ly; Tran Thị Hai Yen (2019), “Research and evaluate the analgesic effects of the tincture from the momordica cochinchinensis seeds - ramulus cinnamomi”, Journal of military pharmaco-medicine, N02, pp. 95-101.
  5. Nguyen Thu Quynh, Nguyen Duy Thu, Bui Thi Luyen, Nguyen Thi Lan Hương, Nguyen Thi My Ninh (2018), “Study of standardization of con moc miet tu”, TNU Journal of Science and Technology, 207(14), pp. 107-111.

5.2. Training results

02 students of theses

  1. Ha Thi Chi (2019), Study on the formulation of the tincture containing Momordica cochinchinensis seeds -Ramulus cinnamomi, Graduation thesis, Thai Nguyen university of Medicine and Pharmacy.
  2. Nguyen Thi Hoa (2019), Studying to formulate capsules containing Momordica cochinchinensis seeds, Graduation thesis, Thai Nguyen university of Medicine and Pharmacy.

01 scientific research student:

Nguyen Thi Lan Anh (2018), Content determination of total saponins from Momordica cochinchinensis by the UV-Vis spectrophotometric method, Thai Nguyen university of Medicine and Pharmacy. 

5.3. Application results

Process of extracting Momordica cochinchinensis seeds

Process of extracting Ramulus cinnamomi

The process of making tincture containing Momordica cochinchinensis seeds - Ramulus cinnamomi

Basic standard version of the product

Product publication

200 bottles of the product.

6. Transfer alternatives, application insitutions, impacts and benefits of research results

6.1. Transfer method

The research results are scientific articles publish in national journals.

This research articles is submitted at library to be as a reference material for research at the University of Medicine and Pharmacy, Thai Nguyen University.

Transfer of formulas and production processes after acceptance.

6.2. Application address

It is a reference material for researcher in related fields.

Transferring the preparation process to the pharmaceutical manufacturing company.

6.3. Effects and benefits of research results

6.3.1. In term of the eduction and training field

It is to serve undergraduate and postgraduate training at University of Medicine and Pharmacy, Thai Nguyen University.

6.3.2. In term of relevant science and technology

Contribute to improving the scientific and professional research capacity of research participants. The published results of the project help scientists who are researching in this field to have more useful information.

6.3.3. In term of the socio-economic development

Contribute to the modernization of folk remedies.

Improve the commercial value of traditional medicine.

Economic efficiency in agriculture and health.

6.3.4. In term of the implementing institution and establishments applying research resuts

The research contributes to fostering the research ability of young lecturers. It helps form strong research groups in the field of pharmaceuticals, pharmaceutical technology, and pharmacology. At the same time, the research results show that this application of pharmaceutical technology in the research and production of drugs of medicinal origin is the appropriate direction.