Thông tin kết quả nghiên cứu đề tài KH&CN cấp Đại học mã số ĐH2013-TN07-07 do ThS. Nông Thị Anh Thư - Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên chủ nhiệm

Thông tin kết quả nghiên cứu đề tài KH&CN cấp Đại học mã số ĐH2013-TN07-07 do ThS. Nông Thị Anh Thư - Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên chủ nhiệm

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung

  • Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng chống oxy hóa của cây Mũi mác (Desmodium triquetrum, họ Đậu- Fabaceae)
  • Mã số: ĐH2013-TN07-07
  • Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nông Thị Anh Thư
  • Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Y Dược- Đại học Thái Nguyên
  • Thời gian thực hiện: T1/2013-T12/2014

2. Mục tiêu

  • Chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc hoá học của các chất tinh khiết tách được từ mẫu nghiên cứu.
  • Thử tác dụng chống oxy hóa invitro của dịch chiết cao mũi mác.

3. Tính mới và sáng tạo

Không trùng lặp, có tính mới về nghiên cứu hóa học và dược lý.

4. Kết quả nghiên cứu

  • Về thực vật

+ Đã mô tả, phân tích đặc điểm hình thái thực vật, đặc điểm vi phẫu thân, lá, rễ và xác định được đặc điểm bột dược liệu Mũi mác.

+ Xác định được tên khoa học của cây Mũi mác là Desmodium triquetrum (L.) DC., họ Đậu (Fabaceae).

  • Về thành phần hóa học

+ Đã xác định phần trên mặt đất dược liệu Mũi mác có chứa flavonoid, saponin, tanin, chất béo, steroid, caroten, đường khử và acid hữu cơ.

+ Đã phân lập và xác định cấu trúc của 4 hợp chất: Kaempferol, astragalin, isoquercitrin, quercitrin là chất lần đầu tiên phân lập được từ loài Mũi mác (Desmodium triquetrum).

  • Về tác dụng sinh học

+ Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa in vitro qua việc sàng lọc hoạt tính dọn gốc tự do DPPH và superoxide anion (O2-• ) của cao chiết Mũi mác.

5. Sản phẩm

5.1. Sản phẩm khoa học: 02 bài báo khoa học:

  1. Nông Thị Anh Thư, Nguyễn Thúy An, Nguyễn Thị Bích Thu (2015), “Nghiên cứu đặc điểm thực vật của cây Mũi mác thu hái tại Bắc Kạn”, Tạp chí Y học Thực hành, (10), tr 129-132.
  2. Nông Thị Anh Thư, Vũ Văn Tuấn, Nguyễn Thị Bích Thu (2016), “Flavonoid phân lập từ phần trên mặt đất của cây Mũi mác (Desmodium triquetrum (L.) DC.)”, Tạp chí Dược học, (477), tr 58-62.

5.2. Sản phẩm đào tạo

  • Hướng dẫn 02 sinh viên nghiên cứu khoa học:
  1. Nguyễn Thị Thắm (2013), Sơ bộ định tính thành phần hóa học  và nghiên cứu các phân đoạn dịch chiết cuẩ cây Mũi mác, Khóa luận tốt nghiệp, trường đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên
  2. Trần Phương Linh (2013), Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa của cây Mũi mác
  • 01 luận văn thạc sĩ
  1. Nguyễn Minh Ngọc (2013), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của cây Mũi mác (Desmodium triquetrum (L.) DC., họ Đậu Fabaceae) mọc hoang ở Bắc K ạn, Luận văn thạc sĩ, trường đại học Dược Hà Nội.

6. Phương thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu

Là tài liệu tham khảo cho sinh viên, giáo viên và cán bộ ngành y dược.

 

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information

2. Objective(s)

  • Study about  the morphological characteristics and anatomical features of the plant Desmodium triquetrum.
  • To isolate and identify the structure of chemical compounds from aerial parts of the plant Desmodium triquetrum.

3. Creativeness and innovativeness

  • The first report about  the morphological characteristics and anatomical features of the plant Desmodium triquetrum.
  • This is the first report on the presence of compound 4 in the plant D. triquetrum.

4. Research results

  • Based on the morphological observations, we determined that the plant voucher specimen collected in Bac Kan, Vietnam, with vernacular names are known as “Mui mac”, “Co binh”, belongs to the species Desmodium triquetrum (L.) DC., a member of the family Fabaceae. The analytical phytotomy of leaves, stem, and root described herein also supports the conclusion. This is the first comprehensive morphological and anatomical study about this species.
  • By chromatographic methods, 4 substances isolated from the plant and they were identified as kaempferol (1), astragalin (2), isoquercitrin (3), quercitrin (4) by analysis of physicochemical and spectroscopic data.

5. Products

5.1. Scientific product (2 scientific articles)

  1. Nong Thi Anh Thu, Nguyen Thuy An, Nguyen Thị Bich Thu, (2015), “Study on  the phytomorphology of the plant Desmodium triquetrum (L.) DC. collected  in Bac Kan”,  Vietnam Journal of Practical Medicine, (10), pp. 129-132.
  2. Nong Thi Anh Thu, Vu Van Tuan, Nguyen Thi Bich Thu, (2016), “Isolation and Identification  of  flavonoids from the  aerial parts of the Desmodium triquetrum (L.) DC.”, Pharmaceutical journal, (477), pp. 58-62.

5.2. Education and training product

  • 02 Student research:
  1. Nguyen Thi Tham (2013), Preliminary qualitative chemical composition and study of extracts of Desmodium triquetrum plants, graduation thesis, Thai Nguyen University of medical and pharmacy, Thai Nguyen University.
  2. Tran Phuong Linh (2013), Study the antioxidant effects of Desmodium triquetrum plants, graduation thesis, Thai Nguyen University of medical and pharmacy, Thai Nguyen University.
  • 01 Master of Science
  1. Nguyen Minh Ngọc (2013), Research on plant characteristics, chemical composition of Desmodium triquetrum plants collected in Bac Kan, master thesis, Ha Noi University of Pharmacy.

6. Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results

Additional references for students and medical staff.


13871_Bao_cao_Tom_tat_9bbd9.pdf , 13871_Bao_cao_Tong_ket_deff1.pdf

Thống kê truy cập

Đang online: 2
Hôm nay: 1.104
Năm 2025: 69.088
Tất cả: 174.343
Zalo