Đoàn kết – trung thực – sáng tạo – hiệu quả - chất lượng

Thông tin kết quả nghiên cứu đề tài KH&CN cấp Bộ mã số B2017-TNA-43 do PGS.TS. Nguyễn Phương Liên - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên chủ nhiệm

Đăng ngày: 22-10-2019 | 2756 lần đọc
|

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung

  • Tên đề tài: Giải pháp bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho giáo viên trung học phổ thông miền núi phía Bắc
  • Mã số: B2017-TNA-43
  • Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Phương Liên
  • Tổ chức chủ trì: Đại học Thái Nguyên
  • Thời gian thực hiện: Từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 6  năm 2019

2. Mục tiêu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về phát triển chương trình giáo dục nhà trường và đánh giá thực trạng năng lực phát triển chương trình giáo dục nhà trường của giáo viên các trường THPT khu vực miền núi phía Bắc, đề tài tập trung bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình cho giáo viên THPT, cụ thể: hướng dẫn cho giáo viên về các phương pháp, cách thức, kỹ năng phân tích, đánh giá, điều chỉnh và thiết kế lại chương trình khung - cốt lõi của quốc gia, chương trình của mỗi môn học, đồng thời phải liên kết, hợp tác được với giáo viên các môn học khác để có thể thiết kế được hệ thống chủ đề, dự án học tập, các chuyên đề tích hợp nội môn hoặc liên môn và tổ chức, kiểm soát được quá trình thực hiện các hoạt động học tập phù hợp nhằm đạt được mục tiêu. Qua đó, góp phần nâng cao năng lực cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục ở các trường THPT khu vực miền núi phía Bắc.

3. Tính mới và sáng tạo

  • Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về bồi dưỡng giáo viên, về phát triển chương trình và về dạy học theo định hướng phát triểnn năng lực.
  • Xây dựng được quy trình phát triển chương trình giáo dục nhà trường ở trường Trung học phổ thông.
  • Đề xuất các nội dung bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình giáo dục nhà trường
  • Xây dựng được chương trình giáo dục nhà trường áp dụng ở trường THPT Thái Nguyên.
  • Đề xuất các giải pháp bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho giáo viên THPT.

4. Kết quả nghiên cứu

  • Tổng quan có chọn lọc cơ sở lý luận và thực tiễn về bồi dưỡng phát triển chương trình giáo dục nhà trường.
  • Đề xuất nội dung bồi dưỡng phát triển chương trình giáo dục nhà trường.
  • Đề xuất các giải pháp bồi dưỡng phát triển chương trình giáo dục nhà trường.

5. Sản phẩm

5.1. Sản phẩm khoa học

  1. Nguyễn Phương Liên, Phạm Hương Giang (2018), “Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học địa lí ở trường Trung học phổ thông”, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt, tháng 8/2018, tr. 262-266.
  2. Nguyễn Phương Liên, Nguyễn Thị Huyền, Phạm Hương Giang, Phạm Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Mây (2018), “Hướng dẫn sử dụng kỹ thuật bản đồ tư duy để tăng hiệu quả thuyết trình khi hoạt động nhóm cho người học”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học địa lí toàn quốc lần thứ 10/2018, tr. 1444 - 1450.
  3. Nguyễn Phương Liên, Nguyễn thị Huyền, Phạm Hương Giang (2018), STEM Education and the application in teaching in Vietnam”, Proceedings of the first international conference on teacher education renovation – Inter 2018 “Teacher education in the context of industrial revolusion 4.0”, pp. 380 – 387.
  4. Nguyễn Thanh Mai, Nguyễn Phương Liên (2019), “Impacts of climate change on marine touristm in Vietnam”, Ha Noi Forum, pp 1-6.
  5. Phạm Hương Giang, Nguyễn Phương Liên, Nguyễn Thanh Mai, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Nhâm (2018), “Effectively use the mindmap to improve the quality of teaching and learning geography in high school in Vietnam”, The Growth of readers, pp. 91-97.
  6. Nguyễn Phương Liên, Lê Xuân Kim (2019), “Tích hợp giáo dục giá trị di sản văn hoá trong dạy học môn địa lí cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Điện Biên”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, tháng 7/2019, tr. 34-36.

5.2. Sách đã xuất bản

  1. Nguyễn Phương Liên, Phạm Hương Giang, Phạm Thu Thuỷ, Thân Thị huyền, Nguyễn Thị Huyền (2017), Câu hỏi Trắc nghiệm khách quan môn 12, NXB Đại học Thái Nguyên.
  2. Nguyễn Thị Hồng, Đào Ngọc Hùng, Tô Thị Quỳnh Giang, Nguyễn Thị Sơn Hà, Nguyễn Phương Liên, Phạm Thị Nhinh (2018), Phát triển năng lực trong môn địa lí 6, NXB Giáo dục Việt Nam.
  3. Nguyễn Thị Hồng, Đào Ngọc Hùng, Nguyễn Phương Liên, Tô Thị Quỳnh Giang, Nguyễn Thị Sơn Hà, Thân Thị Huyền, Phạm Thị Nhinh (2019), Phát triển năng lực trong môn địa lí 7, NXB Giáo dục Việt Nam.
  4. Nguyễn Thị Hồng, Đào Ngọc Hùng, Nguyễn Phương Liên, Tô Thị Quỳnh Giang, Nguyễn Thị Sơn Hà, Thân Thị Huyền, Phạm Thị Nhinh, Lê Minh Hải (2019) Phát triển năng lực trong môn địa lí 8, NXB Giáo dục Việt Nam.
  5. Nguyễn Thị Hồng, Đào Ngọc Hùng, Nguyễn Phương Liên, Tô Thị Quỳnh Giang, Nguyễn Thị Sơn Hà, Thân Thị Huyền, Phạm Thị Nhinh, (2019), Phát triển năng lực trong môn địa lí 9, NXB Giáo dục Việt Nam.

5.3. Sản phẩm đào tạo

Đào tạo thạc sĩ: 05 học viên cao học đã bảo vệ

  1. Trần Thị Chinh (2018), Tổ chức các trò chơi học tập trong dạy học Địa lí ở trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ Địa lí, chuyên ngành LL&PPDH Địa lí, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên.
  2. Lê Vân Anh (2018), Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh THPT tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Địa lí, chuyên ngành LL&PPDH Địa lí, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên.
  3. Hoàng Thị Thu (2018), Thiết các bài tập nhận thức trong dạy học địa lí lớp 12 THPT theo chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA, Luận văn thạc sĩ Địa lí, chuyên ngành LL&PPDH Địa lí, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên.
  4. Nguyễn Thị Sao (2018), Sử dụng kỹ thuật các mảnh ghép trong dạy học địa lí 12 – THPT, Luận văn thạc sĩ Địa lí, chuyên ngành LL&PPDH Địa lí, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên.
  5. Nguyễn Thị Huyền (2018), Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học địa lí 12, Luận văn thạc sĩ Địa lí, chuyên ngành LL&PPDH Địa lí, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên.

6. Phương thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu

  • Phương thức: Chuyển giao qua tập huấn trực tiếp và qua phương pháp chuyên gia
  • Địa chỉ ứng dụng: Một số trường THPT thuộc khu vực Trung du miền núi phía Bắc
  • Lợi ích mang lại: Giúp giáo viên các trường THPT hiểu hơn về chương trình nhà trường, sự cần thiết phải phát triển chương trình giáo dục nhà trường, cơ sở khoa học của việc phát triển chương trình, biết quy trình và thực hiện thành công việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường.

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information

  • Project title: Solutions to foster the capacity for developing school education program for high school teachers in the Northern mountainous areas
  • Code number: B2017-TNA-43
  • Coordinator: Assoc. Prof. Dr. Nguyen Phuong Lien
  • Implementing institution: Thai Nguyen University
  • Duration: from January 2017 to June 2019

2. Objective(s)

On the basis of theoretical research on developing school education program and the assessment of the current capacity for developing school education program of high school teachers in the Northern mountainous areas, the research focuses on fostering the capacity for developing school education program for high school teachers, specifically as follows: guiding teachers on methods, modes, skills of analyzing, evaluating, adjusting and redesigning the national (core) framework program, the school education program of each subject, linking and cooperating with teachers of other subjects to be able to design a system of topics, learning projects, internal or interdisciplinary specialized topics, organizing and controlling the implementation of appropriate learning activities to achieve targets. Thereby, contributing to improving the capacity of teachers and educational managers in high schools in the Northern mountainous areas.

3. Creativeness and innovativeness

  • Systematize theoretical and practical basis for teacher training, program development and teaching based on capacity development orientation.
  • Develop a process of developing school education programs in high schools.
  • Proposing contents of fostering the capacity development of school education programs
  • Develop a school education program to be applied at Thai Nguyen High School.
  • Proposing solutions to foster the capacity of developing school educational programs for high school teachers.

4. Research results

  • Selectively overview the theoretical and practical basis for fostering the capacity for developing school education program.
  • Proposing the content of fostering the capacity for developing school education program.
  • Proposing solutions to foster the capacity for developing school education program.

5. Products

5.1. Journal papers

  1. Nguyen Phuong Lien, Pham Huong Giang (2018), "Using mind maps in teaching geography in high schools", Journal of Education, special issue, August 2018, pp. 262-266.
  2. Nguyen Phuong Lien, Nguyen Thi Huyen, Pham Huong Giang, Pham Thu Thuy and Nguyen Thi May (2018), "Guidelines on using mind mapping techniques to increase presentation effectiveness when working in groups for learners", Proceedings of the 10th National Scientific Conference on Geography, 2018, pp. 1444 - 1450.
  3. Nguyen Phuong Lien, Nguyen Thi Huyen, Pham Huong Giang (2018), “STEM Education and the application in teaching in Vietnam ”, Proceedings of the first international conference on teacher education renovation - Inter 2018 "Teacher education in the context of industrial revolusion 4.0", pp 380 - 387.
  4. Nguyen Thanh Mai, Nguyen Phuong Lien (2019), "Impacts of climate change on marine touristm in Vietnam". Ha Noi Forum, pp 1-6.
  5. Pham Huong Giang, Nguyen Phuong Lien, Nguyen Thanh Mai, Nguyen Thi Huyen and Nguyen Thi Nham (2018), "Effectively use the mindmap to improve the quality of teaching and learning geography in high school in Vietnam", The Growth of readers, pp 91-97.
  6. Nguyen Phuong Lien, Le Xuan Kim (2019), "Integrating the education of cultural heritage values ​​in teaching geography for high school students in Dien Bien Province", Journal of Educational Equipment, July 2019, pages 34

5.2. Book

  1. Nguyen Phuong Lien, Pham Huong Giang, Pham Thu Thuy, Than Thi Huyen and Nguyen Thi Huyen (2017), "The objective objective test of subject 12", Thai Nguyen University Publishing House.
  2. Nguyen Thi Hong, Dao Ngoc Hung, To Thi Quynh Giang, Nguyen Thi Son Ha, Nguyen Phuong Lien, Pham Thi Nhinh (2018), "Capacity Development in Geography 6", Vietnam Education Publishing House.
  3. Nguyen Thi Hong, Dao Ngoc Hung, Nguyen Phuong Lien, To Thi Quynh Giang, Nguyen Thi Son Ha, Than Thi Huyen, Pham Thi Nhinh (2019) "Capacity Development in Geography 7", Vietnam Education Publishing House.
  4. Nguyen Thi Hong, Dao Ngoc Hung, Nguyen Phuong Lien, To Thi Quynh Giang, Nguyen Thi Son Ha, Than Thi Huyen, Pham Thi Nhinh, Le Minh Hai (2019) "Capacity development in geography 8", Vietnam Education Publishing House.
  5. Nguyen Thi Hong, Dao Ngoc Hung, Nguyen Phuong Lien, To Thi Quynh Giang, Nguyen Thi Son Ha, Than Thi Huyen, Pham Thi Nhinh, (2019) "Capacity Development in Geography 9", Vietnam Education Publishing House.

5.3. Education

Master training: 05 master students graduated.

  1. Tran Thi Chinh (2018), Organizing learning games in teaching Geography in high school, Master's thesis in Geography, major in LL & PPDH Geography, University of Education - Thai Nguyen University.
  2. Le Van Anh (2018), Designing activities to create creative experiences in Geography according to the orientation of capacity development for high school students in Thai Nguyen province, Master's thesis in Geography, major in LL & PPDH Geography, University of Education - Thai Nguyen University.
  3. Hoang Thi Thu (2018), Setting up cognitive exercises in geography teaching at grade 12 high school under the PISA international student assessment program, Master's thesis in Geography, major in LL & PPDH Geography, University of Education - Thai Nguyen University.
  4. Nguyen Thi Sao (2018), Using techniques of puzzle pieces in teaching geography 12 - High School, Master's thesis in Geography, major in LL & PPDH Geography, University of Education - Thai Nguyen University.
  5. Nguyen Thi Huyen (2018), Integrating environmental education in geography teaching 12, Master thesis in Geography, major in LL & PPDH Geography, University of Education - Thai Nguyen University

6. Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results

  • Transfer alternatives: Direct training and expert method.
  • Application institutions: Several high schools in the Northern mountainous areas.
  • Benefits: Improving high school teachers’ understanding about the school education program, the need to develop a school education program, the scientific basis of school education program development, the process and successful implementation of developing school education program.